
Cơn đau xuất hiện trong lúc hành kinh là cơn đau do co thắt, xung huyết, liên quan đến hiện tượng tăng co bóp của lớp cơ ở thành tử cung. Với cơn đau này có thể điều trị bằng thuốc giảm đau thông thường như Paracetamol hoặc thuốc chống co thắt cơ như Phloroglucinol (spasfon) hoặc dùng các thuốc chống viêm không steroid, thuốc chống thụ thai đường uống theo đơn của bác sĩ.
Tuy nhiên, theo PGS.TS Vương Tiến Hòa, Bệnh viện Phụ sản TW, nếu đau bụng dữ dội vào mỗi chu kỳ kinh nguyệt, lượng kinh thất thường lúc ít lúc nhiều thì phải nghĩ tới bệnh lạc nội mạc tử cung.
![]() |
Với những trường hợp đau bụng khi hành kinh có thể khắc phục bằng cách tránh ăn các đồ sống lạnh, ưu tiên các thực phẩm có tính ấm như trứng gà, đường đỏ, thịt dê, thịt lợn, nấm, mộc nhĩ... |
Nếu bị lạc nội mạc tử cung, người bệnh thường có các triệu chứng như: đau bụng dữ dội trong chu kỳ kinh nguyệt; đau trong và sau khi giao hợp, khi đi vệ sinh và một số triệu chứng khác như mệt mỏi, buồn nôn...
Với những bệnh nhân này cần đi khám phụ khoa tại các phòng khám hoặc là các bệnh viện để có kết luận chính xác và điều trị kịp thời. Nếu bị lạc nội mạc tử cung, có thể sử dụng Phụ Lạc Cao giúp tiêu các khối lạc nội mạc tử cung, điều hòa khí huyết. Với những trường hợp đau bụng khi hành kinh có thể khắc phục bằng cách tránh ăn các đồ sống lạnh, ưu tiên các thực phẩm có tính ấm như trứng gà, đường đỏ, thịt dê, thịt lợn, nấm, mộc nhĩ...
Có thể sử dụng bài thuốc, lá ngải cứu tươi 50g (khô 30g), gạo tẻ 100g. Rửa sạch ngải cứu, thái vụn, cho vào nồi, đổ nước xâm xấp, đun khoảng 30 phút, bắc ra chắt lấy nước. Dùng nước chắt nấu cháo với gạo tẻ. Cháo chín thêm đường đỏ, đun sôi vài lượt là ăn được. Ăn nóng, ngày vài lần sẽ đỡ.
Thu Nguyệt
Theo Bee
-
Sử dụng biện pháp tránh thai: Trách nhiệm của nam hay nữ? (08.09.2021)
-
Những điều cần biết về thụ tinh ống nghiệm (20.08.2021)
-
Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình củng cố, phát triển và nâng cao chất lượng dịch vụ KHHGĐ đến năm 2030: Chú trọng nhóm đối tượng trẻ (23.11.2020)
-
Vinh danh nữ y tá và nữ hộ sinh (07.04.2020)
-
Ngừa thai - Bạn chọn cách nào? (19.03.2020)
-
5 loại vắc-xin quan trọng cần tiêm trước khi mang thai (12.06.2019)
-
6 điều cần lưu ý khi dùng thuốc tránh thai thời kỳ đang cho con bú (12.06.2019)
-
10 sự thật bất ngờ về các biện pháp tránh thai (07.06.2019)
-
8 biện pháp tránh thai hiệu quả nhất mẹ sau sinh nên lựa chọn (03.06.2018)
-
Tránh thai: Không hề đơn giản như bạn nghĩ (22.01.2018)
-
Kế hoạch hóa gia đình trong giai đoạn duy trì mức sinh thay thế (26.03.2018)
-
Để người dân hiểu đúng về Xã hội hóa phương tiện tránh thai (02.11.2017)
-
Những biện pháp tránh thai an toàn sau sinh (08.08.2017)
-
Xã hội hóa các phương tiện tránh thai và hàng hóa dịch vụ KHHGĐ/SKSS (30.06.2017)
-
Ai không dùng được thuốc ngừa thai? (13.02.2017)
-
Những hiểu lầm về vòng tránh thai (13.02.2017)
-
Những lưu ý khi tháo vòng tránh thai (21.03.2016)
-
Tránh thai: Chuyện của đàn ông hay đàn bà? (08.06.2015)
-
Chọn thời điểm tốt đặt vòng tránh thai sau sinh (09.04.2015)
-
Vợ chồng vô sinh được nhờ mang thai hộ (19.02.2015)



